Có khá nhiều doanh nghiệp, người dùng cảm thấy khá “lăn tăn” trong việc sử dụng hóa đơn điện tử. Liệu loại hóa đơn này có gì đặc biệt và có ưu điểm hơn so với hóa đơn thông thường để hiểu cụ thể hóa đơn điện tử là gì? Cũng như cách sử dụng hóa đơn điện tử ra sao cùng nhiều những thắc mắc khác thì đừng bỏ qua bài chia sẻ của sau của chúng tôi.
Ngoài những nhà cung cấp hóa đơn điện tử Bình Dương biết đến như VNPT, Viettel thì có khá nhiều doanh nghiệp chuyển hướng và dành sự quan tâm cho nhà cung cấp hóa đơn điện tử của Azavat. Vậy nhà cung cấp hóa đơn này có gì đặc biệt để doanh nghiệp lựa chọn? Với những chia sẻ sau đây chúng tôi sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Hóa đơn điện tử là một trong những thủ tục nằm trong khuôn khổ cải cách hành chính ngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Azavat là một trong những trang hóa đơn điện tử hiện đang cung cấp gói hóa đơn điện tử chuyên biệt khá hiệu quả. Vậy cụ thể những lợi ích từ hóa đơn điện tử mang lại là gì? Làm gì để áp dụng thực hiện dịch vụ hóa đơn điện tử chuyên biệt của azavat hiện nay?
Theo quy định và xu hướng thì ngày càng có nhiều doanh nghiệp lựa chọn sử dụng hóa đơn điện tử. Tuy nhiên, khi có quá nhiều công văn hóa đơn điện tử khiến không ít doanh nghiệp cảm thấy khá rối rắm trong vấn đề này. Để giúp doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn về công văn thực hiện hóa đơn điện từ chúng tôi xin có một vài chia sẻ sau đây. Giúp doanh nghiệp hiểu rõ và thực hiện theo đúng pháp luật.
Đối với hóa đơn điện tử đã lập mà có sai sót, tùy từng trường hợp cụ thể, các bên xử lý giống như cách xử lý hóa đơn giấy bị sai sót. (Các h xử lý hóa đơn giấy bị sai sót theo quy định tại TT 26/2015 và TT 39/2014 xin xem trang sau)
Có, Đơn vị phát hành HDDT (bên bán): Lưu trữ tập trung và cung cấp HDDT cho khách hàng bất cứ khi nào (bắt buộc) Khách hàng (bên mua): Có thể lưu 1 bản (không bắt buộc) Lưu trữ hóa đơn điện tử theo thời hạn quy định của Luật Kế toán (hiện hành là 10 năm).
Với 1 đơn hàng cụ thể: Nếu sử dụng hóa đơn điện tử thì không sử dụng hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in (ngược lại, nếu sử dụng hóa đơn đặt in thì không sử dụng hóa đơn điện tử, hóa đơn tự in). Với các đơn hàng khác nhau: có thể sử dụng song song cả hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử.
Bước 1: Tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử trước khi khởi tạo hóa đơn điện tử phải: – Ra quyết định áp dụng hóa đơn điện tử gửi cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp bằng văn bản giấy hoặc bằng văn bản điện tử gửi thông qua cổng thông tin điện tử của cơ quan thuế và chịu trách nhiệm về quyết định này. (theo Mẫu số 1 Phụ lục của Thông tư 32) Bước 2: Phát hành hóa đơn điện tử: trước khi sử dụng hóa đơn điện tử, tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử phải: – Lập thông báo phát hành hóa đơn điện tử gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp (theo Mẫu số 2 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này) Bước 3: ký số vào hóa đơn điện tử mẫu và gửi hóa đơn điện tử mẫu (theo đúng định dạng gửi cho người mua) đến cơ quan thuế theo đường điện tử. Lưu ý: Thực tế để thuận tiện, 3 giấy tờ trên Doanh nghiệp lập cùng 1 lúc và gửi CQT 1 lần.
Là tổ chức kinh tế có đủ điều kiện và đang thực hiện giao dịch điện tử trong khai thuế với cơ quan thuế; hoặc là tổ chức kinh tế có sử dụng giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng;– Có chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật; Có địa điểm, các đường truyền tải thông tin, mạng thông tin, thiết bị truyền tin đáp ứng yêu cầu khai thác, kiểm soát, xử lý, sử dụng, bảo quản và lưu trữ hóa đơn điện tử; Có đội ngũ người thực thi đủ trình độ, khả năng tương xứng với yêu cầu để thực hiện việc khởi tạo, lập, sử dụng hóa đơn điện tử theo quy định;(Tham khảo thêm Mục 2, Điều 4. Nguyên tắc sử dụng, điều kiện của tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử của thông tư 32)
Hóa đơn điện tử chuyển đổi sang hóa đơn giấy để chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa phải đáp ứng các quy định nêu tại Khoản 2, 3, 4 Điều này và phải có chữ ký người đại diện theo pháp luật của người bán, dấu của người bán.
Sử dụng chính CKS đang để kê khai thuế tại doanh nghiệp.
Ngày 14/03/2011 Thông tư 32 quy định Chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật của người bán; ngày, tháng năm lập và gửi hóa đơn. Chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật của người mua trong trường hợp người mua là đơn vị kế toán, nhưng đến ngày 23/02/2016, BTC có công văn 2402/BTC-TCT trả lời doanh nghiệpViệc bên mua có thể ký hoặc không ký điện tử vào hóa đơn
Kê khai như đối với hóa đơn thông thường khác
Đơn vị phát hành HDDT (bên bán hàng): Lưu trữ tập trung và cung cấp HDDT cho khách hàng bất cứ khi nào (bắt buộc) Khách hàng (bên mua hàng): phải lưu trữ hóa đơn điện tử theo thời hạn quy định của Luật Kế toán để làm chứng từ kê khai, hạch toán theo quy định của luật thuế và kế toán. Trung gian lưu trữ 10 năm.
Người bán hàng hàng có thể chuyển hóa đơn cho người mua hàng qua các phương thức sau: Qua Websites: Cấp một mã truy cập để người mua hàng tự vào tải hóa đơn; Qua Email: Người bán gửi hóa đơn qua email cho người mua Qua các thiết bị lưu trữ: Người bán copy vào các thiết bị lưu trữ của người mua.